Buổi sáng tinh sương ngày mùng 7 tháng 4 năm Giáp Dần, tôi về vấn an ĐỨC LONG HOA TĂNG CHỦ trong thời Ngài đang dưỡng bệnh, trước sự hiện diện của ông Tôn Giả Pháp Khả. Ngài kêu tôi lại gần kể cho nghe câu chuyện “Thằng Chăn Trâu” để phương tiện chỉ vào con đường của bậc tu và kẻ chưa tu nó hơn nhau thế nào?
● Khi bậc tu chưa nhận định được, chưa biết được giá trị của mình.
● Lúc bậc tu đã nhận định được, thì mới biết được mình và kẻ chưa tu, cái giá trị nó hơn nhau gấp vạn lần như thế.
Lúc kể xong, Ngài bảo tôi cầm bút phụng ghi thời Giáo Ngôn Ngài đã dạy. Ngài nói:
–Ông Pháp Tràng, ông cũng nên biết những bậc tu lắm khi tự mình nghi lấy mình không tiến bộ. Có lắm lúc tự nhận lấy mình không kết quả, nó làm cho bậc tu phân vân không lãnh được Bảo Pháp. Nó mơ màng hoang mang không biết được công năng tu tập của mình. Vì sao? Vì mình đang còn nghi chấp dẫy đầy, hoang mang đủ cách, mơ màng đủ điều. Do sự nghi ngờ mơ màng ấy mà nó làm cho bậc tu không tìm được lối thoát ngay chính bản thân mình thì thử hỏi làm sao mà độ thoát Tam Thiên cho đặng.
–Ông Pháp Tràng, ông cũng nên biết có bậc tu từ 5 đến 10 năm khi ra đường dạo cảnh gặp một người bạn đồng hương nói qua một câu chuyện hay ho, làm cho bậc tu phải suy nghĩ rằng mình tu từ 5 năm hay 10 năm cũng đồng giai cấp với người bạn. Có khi bậc tu, tu hằng hai, ba chục năm cũng đều gặp hoàn cảnh tương tự như thế. Do tại sao? Do tại chưa đầy đủ Giác Nguyên trùm khắp nên mới có tình trạng trên. Nếu bậc tu biết suy nhận trong một khắc đồng hồ thôi thì mới biết rằng người bạn ấy chỉ biết có một mà ta đã biết một trăm vạn lần hơn. Đó là những yếu tố ấn định cho tất cả bậc tu được biết mình và biết người. Ngài liền kể câu chuyện “Thằng chăn Trâu” dưới đây. Tôi trầm ngâm để thọ lãnh và phụng ghi.
Ngài dạy:
–Ông Pháp Tràng, ông cũng nên biết có một bậc ở trong một làng xa xôi hẻo lánh quyết chí du hành để tìm Chân Lý. Bậc ấy sắm sửa hành trang ra đi, lúc qua khỏi cổng làng đến ngã tư gặp một Thằng chăn trâu hỏi: Ông đi đâu? Bậc ấy nói: Ta đi du hành cho biết đó đây. Thằng chăn trâu mỉm cười. Bậc du hành vẫn đi thong thả cùng khắp đó đây để học khôn dại hiểu biết. Khi đã tỏ biết rành mạch, đã đi trên vạn đường muôn lối. Lúc về làng đến chốn cũ vẫn gặp lại thằng chăn trâu, thằng chăn trâu mỉm cười như trước, thì thử hỏi bậc tu ra đi lúc trở về có khác hơn thằng chăn trâu ở những điểm gì hay không?
Tôi bèn chắp tay thưa thỉnh:
–Kính bạch ĐỨC LONG HOA TĂNG CHỦ, đối với quãng đường trước thì nó không khác nhưng đối với bậc đã ra đi hưởng thụ biết bao nhiêu cái khác của sự hiểu biết đó đây. Lúc bấy giờ ĐỨC TĂNG CHỦ gật đầu khen đúng.
Ngài dạy: –Ông Pháp Tràng, ông nên biết có người họ nói rằng Đạo Phật không ngoài làm THIỆN chứ chưa biết làm TOÀN THIỆN. Có bậc họ nói ĐỨC chứ chưa có TỪ, BI, HỶ, XẢ trùm khắp để tạo cái ĐỨC hoàn mỹ. Lại có người họ nói có tu cũng chết mà không tu cũng chết, chỉ dùng trong cái sống để hưởng trong cái sống hiện tại. Tuy họ nói thế, nhưng chính họ cũng chưa tìm được cái sống của hiện tại và cũng chưa biết cái chết của ngày mai.
Đối với bậc tu có một lối sống thoải mái bất diệt, có một lối đi, về NHẬP-DIỆT của tương lai. Tôi nói ra đây để các ông biết có làm mới có đặng, có tu mới có đến, chứ không làm mà lấy cái Ý Chí thẩm xét thì nó sai muôn trùng vạn cách. Cũng như thằng chăn trâu kia nó chỉ biết có một ngã tư của nó đứng, chứ nó có ngờ đâu trong vạn lối để đi không lạc nẻo. Bằng đem thằng chăn trâu mà thả vào lối của kẻ đã đi thì chắc chắn thằng chăn trâu nó lạc hướng muôn điều.
Đối với sự tu hành từ phàm phu đến chư Thánh chỉ có hơn ở chổ Giác và Mê. Khi mà kẻ chưa giác đang còn mê thì nói chuyện với kẻ mê cũng đồng hóa ra mê theo kẻ mê ấy. Lúc đã thật Giác có một cơ bản hoàn mỹ thì dù có nghe cái mê của kẻ đang mê nói hay ho chăng thì nó vẫn là một ngã tư của triệu ngã tư khác. Nên chi người tu cần phải cho rốt ráo thật biết khỏi lầm với mê thì quyết định biết cái mê kia nó đang cố thủ của một chỗ đứng. Có như thế nên Phật thường dạy chư Bồ Tát “trụ mà không trụ là hạnh nguyện của Bồ Tát” để Bồ Tát năng sở chứng tri của một cái mê đặng thoát mê của một lối nói. Khi mà Bồ Tát đã đạt đến một khuôn cảnh Mê Chấp, Bồ Tát không dính mắc đặng hoàn chân.
Lại nữa, Bồ Tát đi qua ngàn vạn Pháp Giới diễn cảnh, trụ mà không trụ để thâm nhập Pháp Giới đặng biết rõ chứng tu mà hoàn chân Tu Chứng. Vì lẽ ấy, thành thử Bồ Tát nguyện mới hăng say để tạo Công Đức Chánh Giác vậy. Ngài dứt lời.
Lúc bấy giờ ông Tôn Giả Pháp Khả cùng tôi đồng thấy như được Ngài trao thêm cho những cái chìa khóa và chỉ dẫn cho những cái chốt đóng mở của tòa lâu đài Bảo Pháp. Chúng tôi đồng cung kính tán thán, nghiêng mình đảnh lễ ĐỨC LONG HOA TĂNG CHỦ.
BAN HỘ ĐẠO LONG HOA HỘI THƯỢNG
"Phụng Ghi Để Phổ Truyền"
Ngày 7 tháng 4 năm Giáp Dần
Your article helped me a lot, is there any more related content? Thanks!
Can you be more specific about the content of your article? After reading it, I still have some doubts. Hope you can help me.
Corticosteroid Adverse Effects
The use of corticosteroids is associated with a wide
range of adverse effects, which can occur due to their potent
glucocorticoid activity. The following are key points
to consider:
Adrenal Suppression
Long-term or high-dose corticosteroid therapy may suppress the hypothalamic-pituitary-adrenal (HPA) axis,
leading to reduced production of endogenous cortisol.
This can result in:
Cortisol deficiency (e.g., adrenal insufficiency)
Adrenal atrophy
Thromboembolism and Vascular Disruption
Corticosteroids can contribute to hypercoagulation, increasing the risk of:
Deep vein thrombosis (DVT)
Pulmonary embolism
Atherosclerosis
Metabolic Disturbances
Changes in metabolism include:
Lipodystrophy
Fatty liver
Hyperglycemia and insulin resistance
Musculoskeletal Effects
Corticosteroids can lead to:
Osteoporosis (due to reduced bone density)
Amygdala enlargement
Proximal muscle weakness
Dermatological Adverse Effects
The skin may experience:
Acneiform eruptions
Facial discoloration
Hypertrichosis (excess hair growth)
Others
Additional potential effects include:
Immunosuppression
Eye changes (e.g., posterior subcapsular cataracts)
Neuropathy
Key Considerations
Risk factors for corticosteroid adverse effects include:
High doses or prolonged therapy
Individual susceptibility
Concurrent use of other medications (e.g., warfarin, NSAIDs)
It is essential to weigh the benefits and risks of corticosteroid therapy and
consider alternative treatments when possible.
Introduction
Corticosteroids are a class of drugs commonly used in the treatment of various inflammatory conditions, immune disorders, and other medical conditions.
While these medications can be highly effective, they are also
associated with a spectrum of potential adverse effects. Understanding
these effects is critical for healthcare providers to safely and effectively manage patient
care.
Account
Corticosteroids are derived from cholesterol and function as potent
anti-inflammatory agents through their ability to suppress the immune response and modulate the activity of cells involved in inflammation. Their widespread use necessitates
a thorough understanding of both their therapeutic benefits and
potential side effects.
Bookshelf
The NCBI Bookshelf StatPearls provides a comprehensive resource for healthcare professionals to access
information on drug dosing, indications, adverse effects,
and other clinical considerations. This tool is
an invaluable resource for staying updated on the latest guidelines and evidence-based practices in therapeutics.
StatPearls
The NCBI Bookshelf StatPearls platform is a widely used clinical decision-making tool that offers detailed information on various drugs,
including corticosteroids. It allows users
to quickly access key details such as indications, dosage guidelines, adverse effects,
and patient monitoring strategies.
Corticosteroid Adverse Effects
Adverse effects associated with corticosteroid use can range from mild to severe and include
a variety of clinical presentations. Common side effects include:
– Glucocorticoid Resistance: A rare condition where the
body’s cells become unresponsive to the therapeutic effects of corticosteroids, often leading to treatment failure.
– Adrenal Suppression: Long-term use can suppress the hypothalamic-pituitary-adrenal (HPA) axis, potentially causing
Addisonian crisis in susceptible individuals.
– Thromboembolic Events: An increased risk of blood clots, which can lead to serious complications such as deep vein thrombosis and pulmonary embolism.
– Moon Face Syndrome: A rare condition characterized by a distortion of facial
features due to the redistribution of fat in the face.
Authors
The authors of this article are healthcare professionals with expertise
in pharmacology, internal medicine, and clinical practice. Their contributions ensure
that the information presented is evidence-based, accurate, and relevant to
clinical practice.
Affiliations
The affiliations of the authors reflect their institutional roles and areas
of research expertise. This information provides readers with context
about the qualifications and experience of those contributing to the article.
Continuing Education Activity
This activity serves as a continuing education opportunity for
healthcare professionals to enhance their knowledge
and skills in the use of corticosteroids and the management of associated adverse effects.
Indications
Corticosteroids are used in the treatment of a
wide range of conditions, including inflammatory bowel disease
(IBD), autoimmune diseases such as rheumatoid arthritis, and allergic disorders like asthma and
chronic obstructive pulmonary disease (COPD).
Their efficacy in these conditions makes them a cornerstone in modern therapeutic medicine.
Mechanism of Action
Corticosteroids exert their therapeutic effects by binding to glucocorticoid receptors located
on the surface of target cells. This interaction leads to the suppression of
pro-inflammatory genes, thereby reducing the severity of
inflammatory reactions and immune responses.
Administration
Corticosteroids are typically administered orally or
via inhalation, depending on the specific indication. Intravenous and
intramuscular routes are also used in certain cases.
Proper dosing and route selection are critical to achieving therapeutic benefits while minimizing adverse effects.
Adverse Effects
The risk of corticosteroid-related adverse effects
is dose-dependent and increases with the duration of treatment.
Monitoring for common and serious side effects is essential.
Contraindications
Corticosteroids are contraindicated in individuals with a history of hypersensitivity to the
drug, active or inactive tuberculosis (due to the risk of reactivation), and certain genetic conditions that predispose to adrenal insufficiency.
Monitoring
Close monitoring of patients receiving corticosteroid therapy is necessary to assess therapeutic response and detect adverse effects early.
Regular laboratory tests, including serum cortisol levels and blood
counts, can help guide adjustments in treatment.
Toxicity
Corticosteroid toxicity refers to the harmful effects that occur when the body is exposed to excessive
or prolonged levels of these hormones. This toxicity can manifest as
a variety of clinical symptoms, including muscle wasting, bone demineralization,
and the development of Cushings syndrome.
Enhancing Healthcare Team Outcomes
Effective communication and collaboration among healthcare team members are essential
for optimizing patient outcomes in the context of corticosteroid therapy.
Regularly reviewing treatment plans and monitoring for adverse effects can help ensure that patients
receive safe, effective care.
Review Questions
To test your understanding of this article, consider answering the following questions:
1. Which condition is associated with an increased risk of thromboembolic events
in corticosteroid users?
a) Glucocorticoid resistance
b) Adrenal suppression
c) Thromboembolic events
d) Moon face syndrome
2. What is the primary mechanism of action for corticosteroids in inflammatory conditions?
a) Inhibiting cytokine production
b) Blocking transcription factors involved in inflammation
c) Suppressing immune responses
d) Allowing cells to heal more quickly
3. Which route of administration is commonly used for corticosteroid therapy?
a) Intravenous
b) Subcutaneous
c) Oral
d) Inhaled
References
The information in this article is based on the NCBI Bookshelf StatPearls resource.
For further reading and detailed guidelines, please refer to the following reference:
– NCBI Bookshelf – StatPearls Internet. U.S. National Library of Medicine.
Views
The views expressed in this article are those of the authors and do
not necessarily represent the views or policies of the institutions or organizations with which they
are affiliated.
In This Page
– Account: Overview of corticosteroid pharmacology and clinical use.
– Bookshelf: Access to detailed drug information via NCBI
StatPearls.
– StatPearls: A clinical decision-making tool for healthcare providers.
Bulk Download
For bulk downloads or further access to the content, please refer to the related information section below.
Related Information
– Similar articles in PubMed: Search for “Corticosteroid Adverse Effects” to
find related articles and research studies.
– Recent Activity: Stay updated with the latest advancements in corticosteroid research and clinical practice.
Feel free to surf to my website; steroids are derived from